Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm ~ TRƯƠNG CÔNG THẮNG

Thursday, April 9, 2015

Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm


Cuối cùng thì Samsung Galaxy S6 Edge cũng đã lên bàn mổ và không ngoài dự đoán: việc tháo S6 Edge không phải đơn giản một chút nào cả vì Samsung sử dụng rất nhiều keo dính để gắn kết các linh kiện với nhau. Theo như iFixit đánh giá thì họ cho máy 3 / 10 điểm, đây là mức rất khó sửa chữa, mức 10 là dễ nhất. Galaxy S6 Edge với mặt trước và sau đều bằng kính cường lực, nên không sử dụng ốc vít là điều dễ hiểu. Mời các bạn theo dõi các bước mở máy dưới đây để hiểu rõ hơn, khuyến cáo không nên tự thực hiện ở nhà!


Góc nhìn này thể hiện rõ nhất điểm đặc biệt của Galaxy S6 Edge: màn hình cong, khung viền kim loại mỏng. Nạn nhân trong bài viết này là một chiếc S6 Edge màu xanh.



 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm

Mặt sau là một tấm kính cường lực lớn. Samsung không sử dụng ốc vít ở đây mà gia cố bằng keo 2 mặt, giúp cho mặt sau liền lạc và đẹp hơn.



 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm


iFixit có một dụng cụ đặc biệt là iOpener, có nhiệm vụ thay thế cho máy khò. Trước đây để khò nóng cho chảy keo 2 mặt thì người ta thường dùng máy khò, tuy nhiên việc này có nhiều rủi ro. Do đó iFixit sử dụng iOpener với nhiệt độ cố định giúp cho việc làm chảy keo được tốt hơn nhưng không ảnh hưởng tới tấm kính. iOpener sẽ được nung nóng trước khi sử dụng.



 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm

Khi keo đã bung ra thì dùng cục hít để giữ chặt và kéo nắp sau ra, kết hợp với miếng nhựa nhỏ để tách từ từ



 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm

Samsung không dán keo toàn bộ mặt sau mà họ sử dụng sợ mỏng. Thao tác tháo ra đã làm hỏng phần keo này và gây khó khăn khi gắn lại, tất nhiên khả năng nướng xâm nhập cũng cao hơn.



 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm

Tách rời nắp sau ra khỏi thân máy. Nắp sau làm bằng Gorilla Glass 4



 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm

Phần băng keo rất mỏng manh, và chắc chắn sẽ hỏng khi bạn mở ra



 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm

Tới phần này thì bạn bắt đầu phải sử dụng tools để mở ốc vít. Phong cách thiết kế này giống với cách mà Samsung vẫn làm với các sản phẩm của mình, cũng giống với cách thực hiện trên Galaxy S6.



 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm


Phần board mạch chủ gắn liền với khung màn hình, do đó sau khi tháo vít ra thì bạn có thể nhấc nguyên cả cụm ra ngoài



 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm


Hình này sẽ giúp bạn hình dung rõ hơn 2 cụm linh kiện này. Ở trên là phần màn hình với mainboard và pin. Phần dưới là khung bảo vệ của máy



 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm

Pin được bảo vệ rất kỹ và dán chết vào khung máy, do đó việc thay pin cho S6 Edge là rất khó khăn



 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm

Các ăng-ten được gắn rất kín vào xung quanh khung sườn của máy. Tại vị trí này là phím Power với cấu trúc rất mỏng



 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm

Đây là mainboard chính của máy, cũng khá là gọn gàng



 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm

Tách phần camera sau ra khỏi mainboard. Camera này có kích thước khá lớn với tính năng chống rung quang học.



 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm

Trên mainboard chính bao gồm các thành phần: SoC Samsung Exynos 7420 Octa-core Processor – 64-bit, 2.1 GHz Quad + 1.5 GHz Quad, với RAM Samsung K3RG3G30MM-DGCH 3 GB LPDDR4. Bộ nhứo trong Samsung KLUBG4G1BD 32GB NAND Flash. Chip âm thanh Wolfson Microelectronics WM1840 Audio Codec và Maxim MAX98505 Class DG Audio Amplifier.



 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm

Tiếp tục tháo đến cục pin của S6 Edge, cục pin này có dung lượng 2600 mAh.



 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm

Sau khi thao pin ra thì hình dạng của nó không được như ban đầu, do dán keo rất chắc nên khó khăn khi tháo ra.



 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm

Đây là mainboard nhỏ ở dưới, nơi có cổng kết nối microUSB và phím Home vật lý với cảm biến vân tay



 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm

Chi tiết mainboard nhỏ này, bên cạnh cổng kết nối chính là cục rung của máy



 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm

Phải cần đến 2 iOpener để dãn keo và làm chảy keo của màn hình S6 Edge



 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm

Tấm kính cong được lấy ra khỏi khung. Nhìn màn hình cong thật đặc biệt và khác lạ. Samsung gọi việc tạo lên những tấm kính cong này gọi là tạo hình 3D, theo tin đồn mới nhất thì sản lượng kính cong chỉ đạt 50%.



 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm

Phía dưới tấm kính cong là phần màn hình hiển thị cũng cong, nhưng có phần cong ít hơn so với tấm kính, hoặc cũng có thể cảm giác nhìn trên hình là thế



 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm


Hậu quả của việc hơ nóng và tháo linh kiện là các chi tiết bên trong không còn nguyên vẹn và khó mà phục hồi như cũ



 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm

Phím home vật lý với cảm biến vân tay được tích hợp sẵn. Xung quanh phím Home là khung kim loại bảo vệ



 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm

Toàn bộ các linh kiện sau khi được tháo rời.



 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm

Kết luận:



  • Các linh kiện dạng modul vì thế bạn có thể thay thế từng phần, nhằm giảm chi phí.

  • Việc có thể tách rời tấm kính 3D phía trước và màn hình ở dưới giúp bạn có thể thay thế từng phần màn hình, tuy nhiên việc tháo được tấm kính ra cũng gây hậu quả khá năng cho nguyên cụm này.

  • Pin được gắn chặt do đó việc thay thế sẽ khó khăn hơn.

  • iFixit chấm điểm 3/10 về mức độ dễ sửa chữa, 10 điểm là dễ nhất.


 Bên trong Galaxy S6 Edge: Rất khó sửa, chấm được 3/10 điểm

Nguồn: iFixit







from WordPress http://ift.tt/1y9LKJ9

via Truong Cong Thang

Related Posts:

0 comments:

Post a Comment